Bách Hóa Xanh

[tintuc]



Hôm nay Bkav gửi giấy mời báo chí tới dự lễ ra mắt Bphone 2, diễn ra ngày 8/8/2017 tại Hà Nội. Giấy mời dựa trên nền bảng mạch mạ vàng, đơn giản chữ "Chất" ở trung tâm nhưng ẩn chứa nhiều thông điệp về sản phẩm.


Những cơn sốt xung quanh tính năng trợ lý ảo là có thật. Nhưng bây giờ, nó chỉ dừng lại ở đó mà thôi, không hơn, không kém. Ngoài ra, nó còn được cho là bị đánh giá quá cao, cao hơn bất kì công nghệ mới nổi nào khác.
Theo Business Insider, tuần vừa rồi đã là một tuần tốt lành với Sears. Vào ngày 20/7 vừa qua, giá cổ phiếu của hãng đã tăng vọt lên ít nhất 20%, khi có tin rằng họ sẽ bắt đầu bán trên trang Amazon các thiết bị Kenmore mà có thể được điều khiển bằng trợ lý ảo Alexa của Amazon.
Sears đã phải vật lộn để thay đổi hình ảnh của mình trong những năm gần đây, khi họ ngưng hoạt động các cửa hàng của mình và đứng trên bờ vực phá sản. Cuối cùng, họ cũng đã tìm được một "công thức" thần kì để khiến các nhà đầu tư trở nên phấn khởi với thương hiệu này thêm một lần nữa.
Chuyện gì đã xảy ra? Giá trị thị trường của một công ty đang gặp vô vàn khó khăn đã tăng lên hàng chục triệu USD chỉ sau vài phút, vì họ đã hợp tác với một gã khổng lồ công nghệ để tạo ra một trợ lý ảo và đưa nó vào mọi thứ có thể, từ đồ gia dụng cho đến xe hơi.
Những cơn sốt xung quanh tính năng trợ lý ảo là có thật. Nhưng bây giờ, nó chỉ dừng lại ở đó mà thôi, không hơn, không kém. Ngoài ra, nó còn được cho là bị đánh giá quá cao, cao hơn bất kì công nghệ mới nổi nào khác. Thứ mà lúc bắt đầu chỉ là một tính năng thuận tiện cho việc kiểm soát điện thoại thông minh ở chế độ rảnh tay (hands-free) giờ đã được kì vọng để trở thành một nền tảng điện toán hoàn toàn mới và thay thế chính điện thoại thông minh.
Có Siri, Alexa, Cortana, Google Assistant và Bixby. Mọi công ty công nghệ lớn đều đang cố gắng tạo ra một trợ lý ảo cho riêng mình. Ngoài ra, còn có những startup đang làm điều tương tự, với niềm hi vọng sẽ có thể lật đổ các doanh nghiệp lớn trong tương lai.
Có thể sẽ có ngày mà điều đó xảy ra.
Nhưng bây giờ, trợ lý ảo chỉ là một mớ hỗn độn không hơn không kém, và chỉ khi chúng thực sự hoạt động thì mới tạo ra được "một xíu" thuận tiện cho người dùng. Chúng ta đã được hứa hẹn rất nhiều về AI và điều khiển bằng giọng nói, nhưng thực tế vẫn chưa được như mong đợi. Tệ hơn, không có cách nào để chọn một nền tảng AI ở thời điểm hiện tại vì mọi thứ vẫn còn chưa ổn định, và mỗi hệ thống đều đi kèm với các "caveat" (điều kiện) của riêng mình. [/tintuc]

[giaban]3,500,000[/giaban][giacu][/giacu][hot][/hot] [hangsx]Neclife[/hangsx][tinhtrang]Còn hàng[/tinhtrang] [mota]- Đổi hàng: 7 ngày
- Xuất xứ: India
- Mô tả: Bột mịn
[/mota] [chitiet] Kháng sinh thế hệ mới
Đặc trị các bệnh về gan,tụy,đường ruột trên tôm
Phòng ngừa các bệnh phân trắng, hoại tử gan
Được thành lập vào năm 1995, thương hiệu Neclife xuất phát từ Ấn Độ . Trong 25 năm, Neclife đã phát triển và trở thành người đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất kháng sinh của thế giới. [/chitiet] [gioithieu]

Thành Hưng ra đời với hoài bão tạo nên một bước đột phá lớn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, góp phần thể hiện khát vọng của chúng tôi là luôn tiên phong, đi đầu trong lĩnh vực phát triển nền nông nghiệp của đất nước.
Thành Hưng đặt mục tiêu trở thành hệ thống cung cấp và phân phối các sản phẩm thuốc thủy sản số một tại Việt Nam, tiến đến vươn ra thị trường khu vực và thế giới.

Từng bước xây dựng văn hoá tiêu dùng tiện lợi và văn minh cho người Việt Nam.
Thành Hưng cũng tạo ra cơ hội cho các nhà kinh doanh bán lẻ và các Nhà sản xuất nội địa mở rộng thị trường, có được một môi trường phát triển lành mạnh, hiệu quả. Cũng trên hệ thống này, Thành Hưng mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, cam kết về hàm lượng và chất lượng sản phẩm. Đây là một phần quan trọng tạo ra động lực mạnh mẽ để phát triển nền kinh tế, từ đó góp phần vào sự thịnh vượng của đất nước.

Giá trị cốt lõi

Thành Hưng xác định luôn trung thành với những giá trị cốt lõi của mình để luôn là sự lựa chọn số một của người tiêu dùng. Hệ thống giá trị bao gồm:
- Số lượng sản phẩm và dịch vụ lớn nhất: hàng triệu mặt hàng với chủng loại đa dạng, phong phú.
- Thanh toán an toàn, bảo mật, đáp ứng tiêu chuẩn Quốc tế.
- Tốc độ giao hàng vượt trội.
- Chăm sóc khách hàng 24/7.
- Nhiều kênh bán hàng sáng tạo, tiện lợi: Website thương mại điện tử, Cộng đồng trực tuyến.
- Nền tảng công nghệ hiện đại, giao dịch thuận tiện nhanh chóng.
[/gioithieu]

💢💢💢TĂNG TRỌNG CỦA HÃNG NECLIFE- CÔNG TY SẢN XUẤT CEFOTAXIME
ĐƠN VỊ PHÂN PHỐI ĐỘC QUYỀN VÀ DUY NHẤT TẠI VIỆT NAM - ĐỐI TÁC CHÍNH CỦA NECLIFE.
  
 


🎯 CAM KẾT HIỆU QUẢ SAU 5-7 NGÀY - RÚT NGẮN MÙA VỤ - TIẾT KIỆM CHI PHÍ.
☢️ Quy cách: 25kg/1 thùng
🔑 CÔNG DỤNG:
👉 Là 1 hợp chất (Bê-ta agonic)
Tăng cường hoạt động tiêu hóa và chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng và trọng lượng cơ thể. Đối với các động vật bậc thấp sẽ giảm 15-20% thời gian nuôi.
Ví dụ: tôm, cá, ếch, lợn. Đặc biệt với cá sẽ giúp tăng trọng lượng cơ thể từ 20-30% sau 15 ngày, kể từ ngày thứ 5 trở đi sẽ bắt đầu có hiệu quả. Với tôm sẽ có hiệu quả sau 7 ngày. Đặc biệt đã áp dụng với nhiều trường hợp sau khi chữa phân trắng và chậm lớn.
Với động vật bậc cao sẽ giảm 12-14% thời gian nuôi. Ví dụ như lợn. Rút ngắn thời gian nuôi và tổng chi phí thức ăn, thuốc men từ 10-12%.
☢️ XUẤT XỨ: ẤN ĐỘ
🌈 Thành Phần:
- Đa Vitamin: B1, B2, B5, B6, B12, B9, PP
- Axit amin thiết yếu: Methionine, Lysine, Threonine, Leucine, Isoleucine
- Protein, FeSO4, ZnSO4, CuSO4, Biotin, axit-amin Glycine
- Hợp chất (Bê-ta Agonic)
( có hiệu quả tăng cường quá trình trao đổi chất, có khả năng ngăn chặn sự suy nhược của cơ thể, kích thích ăn)
☢️ Liều dùng:
- Sử dụng 02kg/01 tấn thức ăn
- Sử dụng liên tục trong quá trình nuôi
- Dừng sử dụng 3 ngày trước khi xuất bán

Rifampicin, also known as rifampin, is an antibiotic used to treat several types of bacterial infections, including tuberculosisMycobacterium avium complexleprosy, and Legionnaires’ disease.[2] It is almost always used together with other antibiotics, except when given to prevent Haemophilus influenzae type b and meningococcal disease in people who have been exposed to those bacteria.[2] Before treating a person for a long period of time, measurements of liver enzymes and blood counts are recommended.[2] Rifampicin may be given either by mouth or intravenously.[2]
Common side effects include nausea, vomiting, diarrhea, and loss of appetite.[2] It often turns urine, sweat, and tears a red or orange color.[2] Liver problems or allergic reactions may occur.[2] It is part of the recommended treatment of active tuberculosis during pregnancy, though its safety in pregnancy is not known.[2] Rifampicin is of the rifamycin group of antibiotics.[2] It works by stopping the production of RNA by bacteria.[2]
Rifampicin was discovered in 1965, marketed in Italy in 1968, and approved in the United States in 1971.[3][4][5] It is on the World Health Organization's List of Essential Medicines, the most effective and safe medicines needed in a health system.[6] It is available as a generic medication.[2] The wholesale cost in the developing world is about US$3.90 a month.[7] In the United States a month of treatment is about $120.[2][8] Rifampicin is made by the soil bacterium Amycolatopsis rifamycinica.[5]





Một loại kháng sinh có khả năng tiêu diệt vi khuẩn bằng cách phá tan nó với siêu sức mạnh, một phương pháp chưa từng biết đến trước nay, có thể sẽ là nền tảng để tạo ra thế hệ thuốc mới, giải quyết tình trạng kháng thuốc đáng báo động hiện nay.

                               Vi khuẩn MRSA dưới kinh hiển vi.
Trong cuộc đua tiến hóa giữa các vi khuẩn chết người với kháng sinh, vi khuẩn đang tỏ ra vượt trội trong những năm gần đây. Có thể thấy rõ ràng điều này qua các báo cáo về những vi khuẩn kháng những kháng sinh “dự phòng cuối cùng” ngày càng nhiều. Năm ngoái, nỗi lo về tình trạng kháng kháng sinh đã được nhiều quốc gia cảnh báo về một hậu quả thảm khốc nếu vấn đề không được giải quyết trên toàn thế giới.
Sự gia tăng kháng kháng sinh có 1 phần từ việc sử dụng thuốc kháng sinh cho cả những bệnh lý như cảm lạnh – vốn do vi rút, chứ không phải vi khuẩn – và tất nhiên là thuốc kháng sinh không có tác dụng gì với bệnh này. Ngoài ra, kháng sinh cũng được sử dụng trong nông nghiệp để thúc đẩy sự tăng trưởng của vật nuôi.
Cuộc chạy đua tìm ra những kháng sinh “thế hệ mới” để đánh bại các siêu khuẩn kháng thuốc mạnh nhất cuối cùng cũng chạm đích.
Những kháng sinh thông thường đều phải bám vào tế bào của vi khuẩn để tiêu diệt chúng, giống như việc tra chìa vào ổ khóa. Và với vi khuẩn kháng thuốc – có khả năng thay ổ khóa – thì chìa khóa đang có sẽ trở thành vô tác dụng.
Nhưng các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra 1 loại thuốc mạnh đến mức có thể“nhấc bổng cánh cửa ra khỏi bản lề”.
“Thật kinh ngạc, chúng tôi đã phát hiện ra rằng 1 số loại kháng sinh có khả năng bám vào và tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc bởi chúng mạnh đến nỗi không cần tra chìa khóa vào ổ, vì chúng có thể “thổi bay” cánh cửa khỏi bản lề - giết chết các vi khuẩn ngay lập tức.
Loại thuốc kháng sinh có khả năng xé nát vi khuẩn
Nghiên cứu này đã thử nghiệm 1 loại kháng sinh mạnh có tên vancomycin, được dùng như 1 giải pháp dự phòng cuối cùng đối vơíi các bệnh nhiễm trùng như MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin gây nhiễm trùng xương, khớp, đường máu, van tim và phổi) và 1 loại kháng sinh thế hệ thứ 3 khác có tên oritavancin, dùng điều trị các bệnh nhiễm trùng da.
“Chúng tôi nhận thấy oritavancin dồn ép vi khuẩn kháng thuốc với sức mạnh gấp 11.000 lần so với vancomycin – 1 kháng sinh thế hệ 3 cùng nhóm,” TS. Ndieyira nói.
“Mặc dù có cùng “chìa khóa” như vancomycin nhưng oritavancin lại có hiệu quả cao trong tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc.
“Cho đến nay, chúng tôi vẫn chưa biết oritavancin diệt vi khuẩn như thế nào nhưng nghiên cứu cho thấy sung lực nó tạo ra mạnh đến mức gây rách màng bao bọc vi khuẩn và xé chúng tan xác”.
Đây là cách diệt vi khuẩn chưa từng biết tới trước đây.
“Các phân tử oritavancin có khả năng kết dính với nhau rất tốt, tạo thành cụm, tạo ra sự thay đổi cơ bản trong cách chúng diệt vi khuẩn”, TS Ndieyira nói tiếp.
“Khi 2 cụm phân tử bám vào bề mặt vi khuẩn, chúng sẽ xé toạc màng bao quanh vi khuẩn và tiêu diệt chúng.
“Đáng chú ý, chúng tôi còn phát hiện ra rằng điều kiện ở bề mặt vi khuẩn còn hỗ trợ các cụm phân từ này, khiến kháng sinh càng hiệu quả hơn trong tiêu diệt vi khuẩn".
Có thể tận dụng thuốc kháng sinh đã có
Hiện các nhà nghiên cứu đang phát triển 1 công thức toán mà có thể sử dụng để sàng lọc các kháng sinh mới có cùng “nội lực” mạnh mẽ như vậy.
“Phát hiện này không chỉ giúp chúng tôi tạo ra những kháng sinh mới hiệu quả mà còn có thể cải tiến các kháng sinh đã có để chúng có thể vượt qua khả năng kháng cự của vi khuẩn”TS. Ndieyira nói.
“Oritavancin chỉ là 1 phiên bản khác của vancomycin, và hiện chúng tôi đã biết cách nâng cấp các kháng sinh khác.
“Điều này sẽ giúp chúng ta tạo ra 1 thế hệ kháng sinh mới để giải quyết các bệnh nhiễm khuẩn đa kháng thuốc, đang được xem là mối đe dọa lớn nhất trên toàn cầu trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe hiện đại”.

Phát hiện được đăng tải trên tạp chí Scientific Reports.

COTRIM
💧Tính chất vật lý: Bột màu trắng
💧Công dụng:
☘️Trị bệnh phát sáng do vi khuẩn Vibrio trên tôm. 
☘️Trị các bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas, Pseudomonas như đốm đỏ, hậu môn sưng đỏ, xuất huyết,… trên cá nuôi nước ngọt.
☘️Hiệu quả cao với bệnh phân trắng, hoại tử gan tụy trên tôm.
☘️Đặc trị hiệu quả các bệnh về đường ruột trên tôm như: Đường ruột đứt khúc, phân đỏ, lỏng,…
💧Liều phòng: 2-3 gram/kg thức ăn.
💧Quy cách: 25 kg thùng
☎️ 032.6094.998
Giao hàng toàn quốc



LỜI NÓI ĐẦU

Kính thưa bạn đọc !

Trong chăn nuôi, kháng sinh là thứ không thể thiếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi. Nhưng việc sử dụng sao cho hiệu quả thì không phải ai cũng biết.
Trong này tôi sẽ chia sẻ với mọi người về cách phối hợp kháng sinh để điều trị bệnh sao cho hiệu quả đối với các bệnh đã nhờn thuốc, các bệnh ghép.
Nếu còn thiếu sót mong các bạn đọc, các đồng nghiệp đóng góp thêm.
Xin chân thành cảm ơn !


Mục lục



     Phần 1: Kháng sinh là gì ?
   Phần 2: Cơ chế tác động của kháng sinh
   Phần 3: Nguyên tắc phối hợp kháng sinh
    Phần 4: Các cách phối hợp kháng sinh đặc biệt


PHẦN 1: KHÁNG SINH LÀ GÌ?

-   Kháng sinh là những chất được chiết xuất từ các vi khuẩn, nấm sinh kháng sinh hoặc tổng hợp bằng phương pháp công nghiệp, có tác dụng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển vi khuẩn, Mycoplasma, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng và nấm một số kháng sinh có tác dụng kìm hãm virus cỡ lớn.

PHẦN 2: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH


-   Kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn.
-    Để nắm được cơ chế tác động của các loại kháng sinh hãy tìm hiểu sơ đồ  dưới   đây





-   Các kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn thường tác động lên những thành phần bảo vệ, sinh sản, làm ngừng các hoạt động của vi khuẩn như: thành tế bào, màng tế bào, quá trình nhân lên của AND, ARN, tổng hợp protein, PABA
-  Các kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn thường tác động làm gián đoạn lên các thành phần duy trì sự hoạt động của vi khuẩn như: Quá trình tổng hợp Protein, PABA
-  Trường hợp đặc biệt:


+ Nếu dùng đơn nhóm Sulfamid hoặc Trimethoprin thì là có tác dụng kìm khuẩn nhưng khi phối hợp lại thì có tác dụng diệt khuẩn do tác dụng cùng 1 lúc vào các phản ứng enzym liên quan đến axit para-aminobenzoic (PABA)
+ Một số loại dùng ở liều thấp có tác dụng kìm khuẩn nhưng ở nồng độ cao thì có tác dụng diệt khuẩn như: Spectinomycin, Flofenicol, Erythromycin
-  Phối hợp kháng sinh phải dựa trên cơ chế tác động và tác dụng của chúng
+ Phối hợp các kháng sinh cùng có tác dụng diệt khuẩn sẽ làm tăng cường tác dụng của mỗi loại kháng sinh, do chúng cùng tác động giết chết vi khuẩn làm vi khuẩn bị tiêu diệt nhanh hơn.
+ Phối hợp giữa các loại kháng sinh có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn thì có tác dụng cộng gộp, do chúng cùng tác động làm kìm hãm sự hoạt động của vi khuẩn tốt hơn, tác dụng này là tổng cộng của các loại kháng sinh.
+ Phối hợp giữa kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn và kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn thì đối kháng nhau, điều này chỉ xét trên tác dụng trên một loại, nhóm vi khuẩn mà các thuốc cùng có tác dụng. Với cách phối hợp này kháng sinh sẽ bị triệt tiêu nhau vì không có tác dụng do: Nếu kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn vào trước thì nó sẽ tiêu diệt vi khuẩn nên kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn không có tác dụng nữa vì vi khuẩn đã chết. Còn nếu kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn vào trước thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn nên vi kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn bị dư thừa. Kết quả là gây lãng phí kháng sinh và gây hại cho cơ thể .
+ Một số trường hợp đặc biệt có thể kết hợp nhóm có tác dụng diệt khuẩn và nhóm có tác dụng kìm khuẩn, do chúng có cùng tác dụng lên một quá trình của vi khuẩn như quá trình tổng hợp Protein
+ Sự kết hợp giữa Sulfamid và Trithoprim nó trở thành một dạng kháng sinh diệt khuẩn nên có thể kết hợp được với các kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn. Nếu dùng riêng thì chỉ kết hợp với các kháng sinh có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

PHẦN 3: NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHÁNG SINH

Để phối hợp được kháng sinh các bạn nên nắm được nguyên tắc phối hợp kháng sinh được tổng hợp trong một sơ đồ dưới đây.



1.   Vòng ngoài của sơ đồ:
-   Là các nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn
2.   Vòng trong của sơ đồ:
-   các nhóm kháng sinh tác dụng kìm khuẩn hoặc diệt khuẩn nồng độ
cao
3.   Các phần chú thích:
-   Nhóm kháng sinh có những loại kháng sinh nào
-   Các chỉ dẫn về sơ đồ

 4.   Trường hợp đặc biệt:


-   Nhóm Betalactam không đối kháng với nhóm Sulfamid

5.   Với các mũi tên hai  chiều ↔:

-    Là các nhóm ở vòng ngoài khi kết hợp với nhau sẽ làm tăng tác dụng của nhau lên nhiều lần gọi là tác dung tăng cường.
-  Betalactam <tác dụng tăng cường khi kết hợp cùng > Polypeptis
Ví dụ: Ampicillin hoặc Amoxillin phối hợp với Colistin sẽ cho tác dụng tăng cường do chúng có chung mục tiêu là pha vỡ thành, màng tế bào giúp tiêu diệt vi khuẩn nhanh hơn.
Ví dụ: Ampicillin hoặc Amoxillin phối hợp với Enrofloxacin sẽ cho tác dụng tăng cường do Betalactam có tác dụng làm tổn thương thành tế bào còn Enrofloxacin làm hạn chế nhân lên của chuỗi AND.
-  Betalactam <tác dụng tăng cường khi kết hợp cùng > Aminosid
Ví dụ: Ampicillin hoặc Amoxillin phối hợp với Gentamycin sẽ cho tác dụng tăng cường do Betalactam có tác dụng làm tổn thương thành tế bào còn Gentamycin tác động làm ngưng quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn
Hay Ceftiofu + Gentamycin sẽ cho tác dụng tăng cường
-  Polipeptid <tác dụng tăng cường khi kết hợp cùng > Quinolon
Ví dụ: Colistin phối hợp với Enrofloxacin sẽ cho tác dụng tăng cường do Colistin có tác động là phá vỡ màng tế bào còn Enrofloxacin làm ngưng quá trình tổng hợp AND.
-  Polipeptid <tác dụng tăng cường khi kết hợp cùng > Aminosid
Ví dụ: Colistin phối hợp với Gentamycin sẽ cho tác dụng tăng cường do Colistin tác động phá vỡ màng tế bào còn Gentamycin tác động làm ngưng quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn
-  Quinolon <tác dụng tăng cường khi kết hợp cùng > Aminosid
Ví dụ: Enrofloxacin phối hợp với Gentamycin sẽ cho tác dụng tăng cường do Enrofloxacin tác động làm ngưng quá trình tổng hợp AND còn Gentamycin tác động làm ngưng quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn làm giết chết vi khuẩn nhanh hơn.

6.   Với “-“ dấu kết nối

-  Là các nhóm kháng sinh có thể kết hợp được với nhau.



-    Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn như: Aminosid và Polipeptid có thể kết hợp được với nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn như Tetracyclin, Clramphenicol, Macrolid, Lincosamid, Sulfamid, Trimethoprim cho tác dụng cộng gộp.
Ví dụ:
-    Oxytetacyclin + Colistin ; Oxytetracyclin + Neomycin do chúng cùng tác động lên một quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn.
-   Lincomycin + Spectinomycin
-    Tylosin + Colistin, Tilosin + Gentamycin, Gentaymycin + Trimothoprim sự phối hợp này sẽ là cộng gộp tác dụng để tiêu diệt vi khuẩn một cách tốt hơn.

7.     Nhóm kháng sinh ở giữa sơ đồ

-   Là các nhóm kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn có thể kết hợp được với nhau cho tác dụng cộng gộp do chúng cùng tác động ức chế sự phát triển của vi khuẩn như sinh tổng hợp Protein, PABA
Ví dụ:
-    Tylosin + Flofenicol, Tylosin + Doxycillin cùng tác dụng lên quá trình tổng hợp Protein của vi khuẩn.
-   Flofenicol + Doxycillin cũng vậy

8.   Trường hợp đặc biệt

-   Nhóm Sulfamid + Trithoprim sẽ trở thành một loại kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn.

9.     Với >< hai mũi tên đối ngược nhau

-  Là các nhóm kháng sinh có tác dụng đối kháng nhau.
Ví dụ: Các tác dụng đối kháng
-   Amoxicillin(Ampicillin, Ceftiofu) + Doxycillin là tác dụng đối kháng trên vi khuẩn E.coli, Clostridium perfringen, Staphynococus, Streptococcus… do: Amoxicillin tác động làm tổn thương màng tế bào có tác dụng giết chế vi khuẩn do vi khuẩn không có màng. Còn Doxycillin gắn vào tiểu thể 30s, tác động gián đoạn quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi


khuẩn. Do đó không nên phối hợp hai loại kháng sinh này để điều trị bệnh nhiễm khuẩn do các tác nhân trên.
Các cách phối hợp ở dưới cũng vậy:
-  Amoxicillin(Ampicillin, Ceftiofu) + Flofenicol
-              Enrofloxacin + Flofenicol (Thiamphenicol), Enrofloxacin + Oxytetracyclin(Doxycillin); Enrofloxacin + Tylosin (Tilmicosin); Enrofloxacin + Lincomycin; Enrofloxacin + Tiamulin  là đối kháng toàn diện
* Chú ý: Tác động làm gián đoạn sự tổng hợp của vi khuẩn sẽ có tác dụng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn, còn tác động làm ngưng sự tổng hợp Protein của vi khuẩn thì sẽ giết chết vi khuẩn do Protein không được tổng hợp để duy trì sự sống.
                                                                                         

PHẦN 4: CÁC CÁCH PHỐI HỢP KHÁNG SINH ĐẶC BIỆT

1.   Cách phối hợp kháng sinh để chống nhờn thuốc
-  Trong chăn nuôi hiện tượng nhờn thuốc xảy ra khi chúng ta dùng để cho uống dự phòng bệnh.
-   E.coli: đã bị kháng rất nhiều thuốc vậy nên để điều trị ta nên dùng một vài loại kháng sinh để điều trị như: kết hợp Amoxicillin + Enrofloxacin, Oxytetracyclin + Flofenicol để điều trị nhiễm khuẩn máu(E.coli kéo màng). Dùng Neomycin + Colistin để điều trị E.coli đường ruột. Dùng Neomycin + Oxytetracyclin để điều trị cả nhiễm khuẩn đường ruột và nhiễm trùng máu. Đường dùng thuốc cũng quyết định tác dụng của kháng sinh. Nhóm Aminosid và Polipetid muốn điều trị nhiễm khuẩn huyết(nhiễm khuẩn toàn thân) cần dùng theo đường tiêm, do dùng qua đường uống hầu như không hấp thụ qua thành ruột để vào máu, cơ quan, não, tủy.
-   Clostridium perfringen: ta có thể kết hợp Amoxicillin + Enrofloxacin, hoặc Amoxicillin + BMD hoặc Hanquinon. Dùng Oxytetracyclin + Lincomycin hoặc Oxytetracyclin + BMD hoặc Hanquinon, Hoặc Lincomycin + BMD hoặc Hanquinon
-   Salmollena sp: tùy từng chủng các kháng sinh có tác dụng. Nhưng ta có thể kết hợp: Amoxicillin + Colistin, Amoxicillin + Enrofloxacin, Flofenicol + Oxytetracyclin(Doxycillin).
-   Mycoplasma sp: Có thể kết hợp Tilmicosin + Flofenicol hoặc Oxytetracyclin (Doxycillin), Flofenicol + Oxytetracyclin (Doxycillin) hoặc Enrfnoxacin + (Sulfammonomethoxin + Trimethoprim )


-  Liên cầu khuẩn: Có thể dùng Tylosin + Lincomycin
-           Cầu trùng: Toltrazurin hoặc Diclazurn hoặc Amprolium + Sulfamonomethoxin ( các Sulfamid có tác dụng với cầu trùng như Sulfadimethoxin, Sulfadimidin, Sulfaquinoxalin… )
-       Đầu đen: Có thể kết hợp Sulfamonomethoxin (Sulfadimethoxin) + Doxycillin hoặc Trimethoprim sẽ cho hiệu quả điều trị tốt.
- Đối với các bệnh đường ruột đã nhờn thuốc, kháng thuốc như: bệnh E.coli, Viêm ruột hoại tử, cầu trùng, balantadium coli, rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn, tiêu chảy do thức ăn không được tiêu hóa, nên dùng TKS-Men tiêu hóa sống cao tỏi sẽ khống chế bệnh rất tốt. Đó là các nhờ sự kết hợp của vi sinh vật có lợi đường ruột và cao tỏi(Allicin) cho hiệu quả vượt trội, không gây ảnh hưởng tới hệ vi sinh có lợi đường ruột, không nhờn, kháng thuốc, giúp cơ thể không nhiễm bệnh, khỏe mạnh.

2.   Cách phối hợp kháng sinh để điều trị bệnh ghép

-   Bệnh CCRD (Hen ghép E.coli ở gia cầm). Ngoài cách phối hợp thông thường như Tylosin + Oxytetracyclin, Enroflonaxin + Amoxicillin .. thì có các cách phối hợp tưởng như đối kháng mà tác dụng tốt.
+ Amoxiccilin + Tylosin
+ Amoxicillin + Doxycillin
+ Amoxicilin + Flofenicol
Sự phối hợp này dựa trên nguyên tắc  mỗi loại kháng sinh tác dụng lên một  loại vi khuẩn. Amoxicillin chỉ có tác dụng với E.coli, còn các loại kháng sinh kia tác dụng với Mycoplasma gây bệnh CRD.
Nhưng các cách phối hợp này vật nuôi nhiễm Hemophylus sp (Coryza, Viêm đa xoang), Streptococcus, Straphynococcus, Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) thì bệnh lại không thể khỏi được vì nó đối kháng trên một vi khuẩn. Trong thực tế thì khuyên mọi người tránh kết hợp kháng sinh theo cách trên. Nếu bệnh đã hết kháng sinh để điều trị do bị kháng thuốc thì có thể dùng cách nhau ít nhất 8h.
+ Tilmicosin + Flofenicol tưởng trừng như đối kháng nhưng có tác dụng rất tốt trong việc điều trị bệnh CCRD vì Tilmicosin để trị Mycoplasma còn Flofenicol trị E.coli. Cách kết hợp này được Dova Hùng sử dụng nhiều trong điều trị các bệnh về đường  hô hấp ở vật nuôi cho hiệu quả rất tốt.
-  Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn + (Sulfamid + Trimethoprim)


dụ: Enrofloxacin   hoặc  Amoxicillin  + (Sulfamonomethoxin  + Trimethoprin) để điều trị bệnh CCRD, Coryza, hay E.coli + Cầu trùng + Đầu đen + Ký sinh trùng máu
-   Tilmicosin + Flofenicol + Sulfamonomethoxin để trị CCRD + ORT + Coryza
+ Đầu đen + Ký sinh trùng máu, cầu trùng dùng theo đường uống hoặc tiêm
-   Tilmicosin(Tylosin) + Flofenicol + Doxycilin để điều trị CCRD + Coryza + ORT + Đầu đen, dùng theo đường uống hoặc tiêm
-    Gentamycin (Kanamycin) + Tylosin + Flofenicol + Doxycillin để điều trị bệnh CCRD + ORT + Coryza, nhưng dùng theo đường tiêm
-    Lincomycin + Spectinomycin + Flofenicol + Doxycillin để điều trị bệnh CCRD + ORT + Coryza, nhưng dùng theo đường tiêm

3.   Các cách phối hợp kháng sinh thường dùng trong điều trị

- Đường uống, trộn thức ăn, bơm trực tiếp:

+ Ampicoli(Amoxcoli) + Enrofloxacin
(Thành phần gồm: Ampicillin + Colistin + Enrofloxacin )
+ Enrofnocaxin + Neocolistin
(Thành phần gồm: Enrofloxacin + Neomycin + Colistin)
+ Flofenicol + OxyNeo
(Thành phần gồm: Flofenicol + Oxytetracycllin + Neomycin)
+ GentaTylosin(TilmiGenta) + Flofenicol
( Thành phần gồm Gentamycin + Tylosin hoặc Tilmicosin + Flofenicol)
+ OxyTylo hoặc Flofenicol
(Thành phần gồm: Oxytetracyclin + Tylosin + Flofenicol)
+ Spiracin + Oxytetracyclin + Flofenicol
+ GentaTylosin + FloDoxy
(Thành phần gồm: Gentamycin + Tylosin + Flofenicol + Doxycillin)
+ LincoSpec + Flofenicol hoặc Flodoxy
( Thành phần gồm: Lincomycin + Spectinomycin + Flofenicol + Doxycillin)


- Đường tiêm bắp, dưới da

+ GentaTylosin + FloDoxy
(Thành phần gồm: Gentamycin + Flofenicol + Doxycillin)
+ LincoSpec + FloDoxy
(Thành phần gồm: Lincoycin + Spectinomycin + Flofenicol + Doxycillin)
+ LincoSpec + GentaTylosin
( Thành phần gồm: Lincomycin + Spectinomycin + Gentamycin + Tylosin)
+ SpiraCol + FloDoxy
( Thành phần gồm: Spiracin + Colistin + Flofenicol + Doxycillin)
+ TiaColi + FloDoxy
(Thành phần gồm: Tiamulin + Colistin + Flofenicol + Doxycillin)
+ KanaTiallin + FloDoxy
(Thành phần gồm: Kanamycin + Tiamullin + Flofenicol + Doxycillin)
* Chú ý: Các cách phối hợp trên chỉ để dành điều trị các bệnh ghép, nghiêm cấm dùng để cho uống phòng sẽ dẫn tới nhờn, kháng nhiều loại thuốc cùng một lúc.

- Alo/Zalo/Fb: 0326094998 để được tư vấn và mua sản phẩm

Tuyên ngôn giá trị

Luôn khởi đầu - "luôn cống hiến".

Kháng sinh

Kháng sinh nguyên liệu là một phần không thể thiếu trong nuôi trồng thủy sản . ...

Mobile & Tablet

Điện thoại đi động và máy tính bảng đã đem đến cho cuộc sống con...

Thời trang

Mua sắm thời trang là một nhu cầu lớn của tất cả mọi người vì vẻ ngoài...

Sản phẩm bán chạy

Xem thêm
Cân đối

Tiết kiệm

Và hiệu quả

Hàng nhập khẩu từ Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc.

Xem thêm

Sản phẩm mới

Xem thêm
#
#